IRC-Galleria

Blogi

« Uudemmat - Vanhemmat »
Cốp pha là một loại thiết bị thiết yếu trong thi công xây dựng. Nhưng bạn đã thực sự hiểu cốp pha là gì và được cấu tạo như thế nào chưa? Đặc biệt, bên cạnh đó còn có sự xuất hiện của một cụm từ mang tên “cốt pha” đã khiến không ít người tiêu dùng cảm thất hoang mang, và khó phân biệt. Và chắc có lẽ bạn cũng đã có từng tự đặt câu hỏi cho về cốt pha hay cốp pha?

Vậy thì ngay sau đây sẽ là câu trả lời chính xác và cụ thể nhất cho bạn.

1/ Cốt pha hay cốt pha

Cốp pha được hiểu là một dạng khuôn đúc bê tông, có thể được làm từ nhiều loại vật liệu khác nhau như: tole, sắt thép, gỗ,… Và cốp pha còn được biết đến với tên gọi khác như cốt pha, coppha,…

Tùy theo mỗi vùng miền sẽ có cách gọi khác nhau. Vì thế, nếu gọi là “cốt pha” thì vẫn đúng. Với chức năng chính là định hình bê tông tươi đảm bảo sự vững chãi cho hệ bê tông cốt thép của công trình. Vì thế, đây là phụ kiện không thể thiếu trong thi công xây dựng.

– Trước kia, cốp pha chỉ được làm từ gỗ, tre khá thủ công nhưng với công nghệ tiên tiến, hiện nay cốp pha được làm từ nhiều loại vật liệu khác, như: thép, nhôm, tole, composite,….

Trên thị trường xây dựng hiện nay đang sử dụng phổ biến 2 loại cốp pha chính là: cốp pha cột và cốp pha sàn. Đối vói mỗi loại cốt pha sẽ phù hợp với kết cấu công trình khác nhau. Do đó, khi đổ bê tông, bạn nên lưu ý việc sử dụng cát xây dựng tiêu chuẩn sao cho phù hợp và chất lượng. Điều này sẽ hỗ trợ hiệu quả khi sử dụng cốp pha.

2/ Cấu tạo, chức năng của cốp pha

Cốp pha được cấu tạo với 3 phần chính, bao gồm: ván mặt, sường cứng và các phụ kiện liên kết.
+ Ván mặt tiếp xúc trực tiếp với bê tông và là phần quan trọng giúp định hình bê tông.
+ Sườn cứng là bộ phận liên kết trực tiếp với mặt ván, có khả năng chịu lực chính cho toàn bộ hệ thống.
+ Các phụ kiện liên kết có tác dụng liên kết các tấm cốp pha, đảm bảo cốp pha được kết cấu bền chặt.
Cốp pha được dùng làm khuôn để chứa vữa nhằm định hình bê tông. Là bộ phận chịu lực, chống đỡ khi bê tông tươi chưa được định hình.

3/ Yêu cầu chất lượng làm cốt pha

Để đảm bảo chất lượng tốt nhất trong quá trình thi công và xây dựng công trình. Thì ngoài việc sử dụng cát đá xây dựng đạt chuẩn. Làm cốt pha cũng chính là vấn đề rất được quan tâm và chú trọng.

+ Cốp pha phải đảm bảo độ kín khít như vậy mới có thể chứa được bê tông tươi và lỏng ở bên trong.
+ Hình dạng, kích thước của cốp pha và vị trí lắp đặt phải đúng thiết kế khuôn, để chế tạo được kết cấu bê tông đúng với hình dạng, kích thước như yêu cầu.
+ Cốp pha phải đảm bảo giữ được hình trong suốt quá trình hình thành nên kết cấu bê tông bền vững.
+ Cốp pha phải đảm bảo khả năng chịu lực, vì nó phải chịu lực thay cho bê tông khi ở bê tông dạng lỏng. Chỉ tới khi bê tông đã đóng rắn và đạt khả năng chịu lực nhất định mới được tháo dỡ khuôn.
+ Cốp pha cần phải được thiết kế và chế tạo sao cho dễ dàng tháo lắp.
+ Cốp pha phải được thiết kế và chế tạo thật bền vững để có thể sử dụng được nhiều lần.

Ngoài ra, việc sử dụng đổ bê tông với loại cát đen xây dựng nào cũng là là tiền đề để làm cho phần bê tông của bạn có chất lượng hay không. Điều này cũng sẽ phù hợp với các kết cấu và thiết kế của cốp pha đạt chuẩn.
Vật liệu xây dựng – cụm từ này có lẽ đã rất quen thuộc. Ai cũng đã từng nghe qua. Nhưng vật liệu xây dựng gồm có những loại vật liệu gì, chắc chắn sẽ có nhiều người không trả lời được. Hãy cùng Sỹ Mạnh giải đáp hết tất cả những thắc mắc về chủ đề này thông qua bài viết sau nào.
Sắt thép xây dựng
Sắt thép xây dựng là một loại nguyên vật liệu cực kì quan trọng đối với công trình xây dựng. Nó quyết định độ bền vững, sang trọng và trường tồn đối với mọi công trình.
Thép xây dựng được ứng dụng để: đổ mái, đổ bằng, đổ cột...
Việc lựa chọn đúng loại thép xây dựng phù hợp sẽ tạo nên tính thẩm mỹ, độ bền chắc chắn cao và đặc biệt giúp bạn tiết kiệm được rất nhiều chi phí.
Định nghĩa thép xây dựng: Thép xây dựng là hợp kim của sắt, thành phần chính là sắt (Fe), cacbon (C) chiếm từ 0,02% đến 2,06% theo trọng lượng, và một số nguyên tố hóa học khác nữa.
Sự kết hợp giữa sắt và các nguyên tố hóa học này làm tăng độ cứng, độ dẻo, độ chịu lực của thép.
Cát xây dựng
Cát xây dựng là một loạt vật liệu có nguồn gốc từ tự nhiên – dạng hạt. Các hạt cát xây dựng bao gồm các hạt đá và các khoáng vật có kích thước nhỏ và mịn.
Kích thước của hạt cát có đường kính trung bình nằm trong khoảng 0,0625 mm đến 2 hoặc kích thước đường kính trung bình nằm trong khoảng 0,05 mm đến 1 mm.
Phân loại Cát xây dựng
Dựa vào mục đích sử dụng, cát xây dựng có thể chia thành các loại sau:
Cát hạt lớn: dùng đổ bê tông.
Cát hạt trung: xây tường và tô tường.
Cát hạt mịn hoặc cát đen: chỉ dùng để san lấp nền móng.
Đá xây dựng
Với sự phát triển tiên tiến, con người đã biết vận dụng đá dùng làm trong các công trình xây dựng. Có thể nói “đá” là một trong những sự lựa chọn số một đối với các trông trình xây dựng. Đá xây dựng được chia làm nhiều loại khác nhau theo tính chất, đặc điểm riêng – có thể phân ra làm 2 loại là đá tự nhiên và đá nhân tạo.
Vậy chúng ta có thể hiểu, “đá xây dựng” là những loại đá được sử dụng hay có thể ứng dụng vào các công trình xây dựng.
Xi măng
Xi măng được hiểu là chất kết dính thủy lực. Tồn tại ở dạng bột mịn màu đen xám, là sản phẩm nghiền mịn của Clinker xi măng với những phụ gia khác theo tỷ lệ thích hợp.
Khi được trộn với nước và cát, đá, nó sẽ thiết lập và cứng như đá ngay lập tức, bền, chịu đựng các tác động từ bên ngoài rất tốt như: mài mòn, thời tiết, chấn động,…
Xi măng được tạo thành từ cách nghiền mịn Clinker, thạch cao thiên nhiên và phụ gia. Khi cho xi măng tiếp xúc với nước thì sẽ xảy ra các phản ứng thủy hóa và tạo thành một dạng hồ gọi là hồ xi măng.
Tiếp đó, do sự hình thành của các sản phẩm thủy hóa, hồ xi măng bắt đầu quá trình ninh kết sau đó là quá trình hóa cứng để cuối cùng nhận được một dạng vật liệu có cường độ và độ ổn định nhất định.
Trên đây là các loại vật liệu xây dựng thường được sử dụng hiện nay. Nếu các bạn có thắc mắc gì hoặc muốn mua các vật liệu xây dựng giá rẻ chất lượng thì hãy liên hệ với Sỹ Mạnh chúng tôi qua:
Hotline: 0937.181.999
Hiện nay những chiếc xe xe ba gác, xe chở nguyên vật liệu ba bánh,… chắc chắn không còn xa lạ với bất cứ ai. Tuy nhiên, trong quá trình vận hành bạn đã biết đến những lưu ý cần biết khi sử dụng xe lôi ba bánh chưa?

Sau đây là nhưng thông tin nhất định tài xế xe cần biết về kiểm tra định kỳ và thay dầu cho động cơ xe ba bánh.

Kiểm tra và thay dầu động cơ là một việc làm rất cần thiết mà bạn phải làm thường xuyên. Nhất là đối với những chiếc xe động cơ đốt trong. Khi bạn đã di chuyển được từ 1500km cho đến 2000km. Thì tốt nhất bạn nên thay dầu và cho chiếc xe bạn đang sở hữu.

Cách kiểm tra những loại xe này rất đơn giản. Bạn chỉ cần thăm dầu, rồi sau đó dùng khăn sạch để lau khô rồi lại để lại vị trí cũ trong khoang chứa dầu.

Việc làm này nhằm mục đích có thể giúp bạn biết được chất lượng của dầu như nào. Có bị hao mòn nhiều hay không.

Khi tra dầu phanh cần phải biết
Rất nhiều những khách hàng khi sử dụng xe lôi ba bánh tại Nam Định đã gọi điện cho chúng tôi. Và hỏi rằng: khi tra dầu phanh cần phải biết những vấn đề gì? Và xe ba gác chở hàng có giống với xe công nông hay không?

Vậy chúng tôi xin giải thích như sau:
Khi quý khách hàng sử dụng xe ba bánh chở hàng, xe ba gác…vv.. Thì hệ thống phanh sử dụng những hệ thống thủy lực dầu.

Do những hệ thống phanh dầu của chiếc xe luôn được phân chia ra làm 2 nhánh chính. Nó có thể bó 2 bánh của xe trên cùng một lúc.

Sau khi bạn sử dụng một thời gian dài thì cần phải thay loại dây phanh mới. Để có thể giữ được độ an toàn nhất định trong khi sử dụng.

Quan tâm đến phần điện bình
Khi sử dụng loại bình ắc quy 25w thường có tuổi thọ khoảng 2 năm cho tới 3 năm. Tùy thuộc vào mức độ sử dụng của khách hàng.

Chính vì vậy mà sau khi sử dụng trong khoảng thời gian đó. Bạn cũng nên đi thay thế một chiếc bình khác để có thể tiện dụng khi sử dụng. Mà tránh được những tình trạng gặp phải những sự cố đáng tiếc xảy ra.

Đồng thời, dựa vào thời gian hết dầu và cần phải thay dầu cho động cơ. Ta có thể xác định được chất lượng hoạt động hiện tại xe. Để đảm bảo cho tuổi thọ và động cơ của xe. Bạn nên sử dụng các loại dầu chất lượng, chính hãng. Đặc biệt, nên mua xe ba bánh loại tốt và có bảo hành.

Đó là những điều cần biết khi bạn sử dụng xe ba bánh. Chúc quý khách hàng sử dụng xe ba bánh an toàn! Nếu các bạn có nhu cầu mua xe lôi ba bánh giá ưu đãi xin quý khách vui lòng liên hệ đến.
Hotline: 0974.924.330
Loại xe di chuyển thông dụng nhất tại Việt Nam hiện nay là những dòng xe được hoạt động bằng động cơ mô tô 4 thì hoặc 2 thì. Nó bao gồm xe máy, xe ba bánh....

Lý do bởi hệ thống đường xá nước ta nhỏ, cộng thêm nền kinh tế chỉ ở mức đang phát triển. Nên xe gắn máy vừa rẻ lại vừa dễ điều khiển. Không phải mất quá nhiều thời gian để học sử dụng chúng. Ai cũng có thể tiếp cận và dùng nó để di chuyển.
Tuy nhiên, bạn có biết cấu tạo hộp số xe máy thế nào không? Liệu bạn đang vận hành nó đúng cách hay sai cách? Hãy cùng tìm hiểu:

Các loại hộp số xe máy hiện nay
Hộp số xe máy hay còn gọi là hộp biến tốc. Nó có chức năng thay đổi công suất sinh ra từ động cơ đốt trong. Giúp xe lựa chọn gia tốc di chuyển tốt nhất. Nó được chia làm hai loại là:
Hộp biến tốc chủ động
Hộp biến tốc tự động.
1/ Hộp biến tốc chủ động.
Là loại hộp số có kết cầu gồm nhiều trục bánh răng với đường kính khác nhau. Nó đúng như từ chủ động được sử dụng. Bởi khi bạn cần thay đổi cấp độ sinh công trong máy, bạn buộc phải tự làm bằng thao tác thủ công.
Bạn dễ dàng thấy ở các loại xe số hiện nay. Khi cần lên hay xuống cấp biến tốc bạn phải dùng chân để gảy.
Cấu tạo hộp số xe máy loại chủ động thường thấy trên các loại xe 2 thì hoặc 4 thì, trên các dòng xe mô tô và động cơ xe lôi côn tay.
2/ Hộp số tự động
Là cơ cấu vào số tự điều chỉnh trong các xe tay ga hiện nay. Nó dựa trên tốc độ và độ đốt cháy nhiên liệu để tự điều chỉnh biến tốc. Giúp cho xe vận hành một cách trơn tru.
Tất cả 2 loại hộp số này đều cần đến dầu bôi trơn hộp số để giảm ma sát và mài mòn. Đảm bảo tăng tuổi thọ cho toàn bộ bánh răng trong hộp số.

Cấu tạo hộp số xe máy
1/ Hộp số xe tay ga
Về cấu tạo của hộp số xe máy tự động hay còn thường được gọi là số xe tay ga, hộp số vô cấp. Nó gồm 3 bộ phận chính là puly sơ cấp, puly thứ cấp và dây culoa dẫn động.
Puly sơ cấp được gắn trực tiếp vào trục quay truyền động của động cơ. Khi động cơ chạy làm cho trục truyền động quay theo. Puly sơ cấp gắn với nó sẽ xoay tròn kéo theo dây culoa chuyển động truyền lực cho puly thứ cấp gắn ở bánh sau của xe.
Từ đó khiến cho bánh sau di chuyển đẩy toàn bộ xe hoạt động.
2/ Hộp số chủ động – loại xe số có côn tay và côn tự động
Cấu tạo của hộp số xe máy chủ động hay còn gọi là hộp số ly hợp. Nó gồm 3 phần cơ khí chính là:
Trục chứa các bánh răng gắn với động cơ
Trục chứa bánh răng nối với hệ thống truyền động cho bánh sau. (trục cam cò và xên)
Bộ chuyển động thay đổi số.
Trong đó, chuyển động thay đổi số hay còn gọi là trục vào số. Gồm một trục tròn có rãnh và lỗ kỹ thuật và 2 tay gắp bánh răng. Nhờ bộ rãnh kỹ thuật và tay gắp sẽ khiến cho bánh răng di chuyển ngang trên trục động cơ với trục bánh được đưa vào vị trí số thích hợp.
Trong 2 trục động cơ và bánh sẽ luôn có 4 bánh răng kích cỡ và số lượng răng khác nhau. Trong đó ở mỗi trục đều có 1 bánh răng di chuyển ngang theo trục được. Ở thân bánh răng đó đều có hèm khóa ăn khớp với các bánh răng còn lại.
Nhờ đó khi nó khóa sẽ giúp cho bánh răng bị khóa truyền lực vào trục để giúp chuyển gia tốc từ trục máy sang trục bánh.
Hộp số sẽ kết hợp với những linh kiện và phụ tùng khác trong máy và trên xe để giúp xe di chuyển. Bạn chỉ cần đọc: Hướng dẫn sử dụng xe số chủ động. Chắc chắn tầm 20 phút bạn sẽ tự lái xe được ở đường thoáng không người.
« Uudemmat - Vanhemmat »