IRC-Galleria

NGUYÊN NHÂN RĂNG SỨ BỊ HỞ
2.1 Sử dụng răng sứ kém chất lượng
Việc sử dụng răng sứ kém chất lượng luôn tiềm ẩn nhiều nguy cơ xấu và ảnh hưởng đến sức khỏe người sử dụng. Răng sứ kém chất lượng thường yếu, không đều màu và không chắc chắn. Khi sử dụng các loại răng sứ này sẽ không tương thích với cơ thể, dễ bị vỡ, lệch trong quá trình ăn nhai.

=>> Tìm hiểu thêm về răng sứ Ht Smile tại: https://nhakhoadelia.vn/rang-su-ht-smile-chuan-muc-ve-dep-tu-nhien-trong-cong-nghe-boc-rang-su/

Ngoài ra, so với răng toàn sứ thì răng sứ kim loại có những hạn chế nhất định. Do bề mặt bên trong là kim loại nên sau một thời gian sử dụng trong môi trường răng miệng nhiều axit, dễ bị oxi hóa và bị mài mòn. Sau đó tuột ra khỏi trụ răng.

2.2 Răng sứ không khớp với trụ răng
Trong quá trình mài răng hoặc chế tác răng sứ, chỉ cần sai một tỷ lệ nhỏ cũng sẽ làm mất liên kết giữa cùi răng thật và răng sứ. Việc mão răng và răng thật không khớp với nhau, cộng thêm sự tác động lực trong quá trình ăn nhai, dần dần răng sứ sẽ yếu đi và bị lệch. Bên cạnh đó, vật liệu dán cũng là tác nhân gây hở răng sứ. Nếu sử dụng vật liệu dán kém chất lượng hoặc keo dán quá ít, sẽ khiến răng sứ hở, thậm chí là rơi ra ngoài.

=>> Xem chi tiết răng sứ Ceramill là gì tại: https://nhakhoadelia.vn/rang-su-ceramill-la-gi-nguon-goc-xuat-xu-do-ben-va-nhung-uu-diem-vuot-troi/

viem-loi-sau-khi-boc-rang-3_grande.jpg

2.3 Kỹ thuật của bác sĩ thiếu chính xác

Bác sĩ cần mài răng theo tỷ lệ chuẩn xác tuyệt đối. Không được mài răng quá nhiều, vì có thể gây tác động lớn đến răng thật. Khi chân răng thật bị tổn thương, dần suy yếu sẽ dễ gây ra tình trạng tụt nướu.

Răng sứ lắp vào răng thật cũng phải đúng kỹ thuật. Các yếu tố như góc nghiêng, lực tác động đều phải đảm bảo. Nếu không sẽ khiến răng sứ không bám chắc vào răng thật.

2.4 Vệ sinh răng miệng sai cách
Nếu vệ sinh răng miệng không đúng cách, thì theo thời gian răng sứ sẽ bị hở nướu. Vì vậy, khi chải răng không được chải quá mạnh, chải răng nhẹ nhàng theo chiều dọc. Và cần chú ý đến các vị trí chân răng, kẽ hở giữa các răng nhiều hơn.

Việc kiểm tra sức khỏe răng miệng định kỳ 6 tháng/lần cũng là cần thiết, để bác sĩ lấy sạch cao răng trong miệng và theo dõi tình hình sử dụng răng sứ của bạn. Vì răng sứ luôn có một mức tuổi thọ nhất định.

Khắc phục viêm lợi sau khi bọc răng sứ – Phòng Khám Đa Khoa MEDELAB

CÁCH ĐIỀU TRỊ RĂNG SỨ BỊ HỞ
Khi bọc răng sứ bị hở lợi, điều đầu tiên bạn cần làm là liên lạc ngay với nha khoa hoặc bệnh viện chuyên khoa uy tín để kiểm tra tình hình và tư vấn phương án điều trị.

Trước hết, bác sĩ sẽ tháo răng sứ cũ ra và tiến hành chụp phim để kiểm tra tình trạng răng miệng. Nếu răng bạn đang mắc các bệnh lý thì bác sĩ sẽ tiến hành điều trị trước. Tiếp theo đó là kiểm tra tình hình của răng thật. Nếu răng vẫn còn vững chắc, bác sĩ sẽ tiến hành làm sứ lại một lần nữa.

Như tình trạng của chị N.Hoa, cho dù có được điều trị tốt đến mức nào thì việc răng bị suy yếu ở lần bọc răng sứ thứ 2 này là điều không thể tránh khỏi.

Do đó, để hạn chế việc răng sứ bị hở hoặc những tổn thương khác đến răng miệng, ngay từ đầu, bạn nên lựa chọn một nha khoa uy tín, chất lượng và bác sĩ giỏi chuyên môn để thực hiện.

=>> Nếu các bạn đang tìm hiểu về bọc răng sứ cercon có thể tham khảo chi tiết tại bài viết: https://nhakhoadelia.vn/rang-su-cercon-la-gi-uu-nhuoc-diem-cua-dong-su-cercon/

Etkö vielä ole jäsen?

Liity ilmaiseksi

Rekisteröityneenä käyttäjänä voisit

Lukea ja kirjoittaa kommentteja, kirjoittaa blogia ja keskustella muiden käyttäjien kanssa lukuisissa yhteisöissä.